You are here

Chữ Trung Quốc, chữ Hán

Chữ Trung Quốc hay còn gọi là chữ hán, cũng có thể gọi là hán tự hay là chữ nho. Chữ hán thuộc dân tộc người hán của Trung Quốc. Sau đó du nhập vào các quốc gia lần cận trong đó có Việt Nam. Chữ hán của Trung Quốc ngày nay có từ thời nhà hán.

Chữ Trung Quốc,  chữ Hán

Chữ hán có đến hàng ngàn chữ nhưng được phân loại thành 214 bộ, mỗi bộ đại diện là một thành phần của chữ hán được gọi chung là bộ thủ.

214 bộ thủ

Chữ hán bắt nguồn từ Trung Quốc, từ xa xưa dựa vào việc quan sát các đồ vật xung quanh mà đưa ra những nét vẽ hình dạng chữ tượng hình. Ngày nay tại Trung Quốc đại lục, Bộ chữ giản thể đã thay thế cho quần thể. Việc cải cách chữ vào năm 1949 do đảng Cộng sản Trung Quốc à giúp cho đơn giản hóa chữ hán để nhân dân Trung Quốc dễ dàng học và biết chữ, xóa mù chữ, đồng thời thúc đẩy việc dạy và học chữ hán đối với người nước ngoài. Các khu vực khác ngoài đại lục như Hồng Kông, Đài Loan và Macau cùng với các cộng đồng người Hoa khác ở nước ngoài vẫn sử dụng chu phone thể nhưng vẫn có những cả biển, thay đổi nhất định.

Chữ Hán Phồn Thể
Chữ Hán Giản Thể

Thư pháp là một nghệ thuật viết chữ của thư pháp ở Đông. Chữ hán là dạng chữ tượng hình và khi viết chữ hán nên dùng bút lông để tăng thêm sự thể hiện của nhà thư pháp, Chính vì thế mà các bạn thường thấy những người viết chữ trong phim Trung Quốc đa phần đều sử dụng bút lông để thể hiện được cá tính trong từng nét chữ hán. Chữ hán trong lịch sử cũng là một nhiệm vụ, phương tiện để ghi chép lại và trao đổi truyền đạt văn hóa từ thế hệ này đến thế hệ khác, nó còn là một môn nghệ thuật tạo hình độc đáo và sáng tạo.

Thư Pháp Chữ Hán